Sự khác biệt đến từ sử dụng quản lý mã vạch

Sự khác biệt đến từ sử dụng quản lý mã vạch. Ngày nay bộ sản phẩm mã vạch vẫn giữ mô hình cũ đó là phần mềm quản lý. Bộ phần mềm quản lý cho môi trường bán lẻ này trước có những tính năng cơ bản. Chúng được cài đặt trên các máy tính với những tính năng cần thiết của một bộ phần mềm bao gồm nhập và xuất dữ liệu. Các bộ phần mềm này vẫn được kết hợp với một chiếc máy đọc mã vạch và những chiếc máy in hóa đơn. Mã vạch được nhập vào qua máy đọc theo số lượng và bước cuối cùng là một chiếc máy in hóa đơn sẽ in phiếu thanh toán cho khách hàng.

bo-san-pham-quan-ly-ban-hang-bang-ma-vach

Nhưng nhu cầu sử dụng ngày một cao hơn so với cũ. Các mô hình kinh doanh mới xuất hiện ngày một nhiều hơn. Như nhu cầu phát triển chuỗi cửa hàng, với nhiều điểm kinh doanh với chung một thương hiệu cụ thể. Lúc này quản lý qua từng chiếc máy tính tại các địa điểm kinh doanh không còn đáp ứng được nhu cầu sử dụng nữa.

Các chuỗi kinh doanh này cần được liên kết với nhau. Cho một số liệu thống kê về hàng hóa sản phẩm trên toàn hệ thống. Hay nói cách khác là các dữ liệu cần phải thống nhất thành một thể duy nhất. Khi các số liệu được thống nhất mới có thể kiểm soát chính xác nhất. Đây là một nhu cầu thiết yếu, khi việc quản lý riêng lẻ không thể cho số liệu chính xác hoàn toàn được. Trong khi mỗi số lượng tiêu thị ở mỗi địa điểm là khác nhau rất lớn.

>>>>> Xem thêm quản lý sản phẩm qua tem nhãn mã vạch

Do đó các phần mềm quản lý qua internet được ra đời cho những nhu cầu này. Các số liệu của chuỗi cửa hàng có thể kiểm tra ở bất kỳ vị trí nào có kết nối internet. Các địa điểm có thể sử dụng máy tính xách tay ở bất kỳ địa điểm nào để theo dõi và kiểm tra chéo lẫn nhau. Tình hình bán hàng ở từng điểm bán lẻ, nhận báo cáo qua mạng. Dựa trên các báo cáo bán hàng vào cuối phiên làm việc của nhân viên bán hàng các quyết định kinh doanh được đưa ra.

 

Phần mềm quản lý sẽ trợ giúp cho cửa hàng trong việc nhập liệu và lưu trữ. Gần đây, các giải pháp quản lý cửa hàng bán lẻ còn bổ sung thêm tính năng kết nối hay trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị bán hàng cầm tay qua mạng không dây.

Lợi ích lớn

Việc kiểm soát hoá đơn bán hàng, giá bán lẻ. Các chương trình khuyến mãi tất cả đều được hệ thống quản lý kiểm soát hàng ngày. Các quyết định thay đổi giá bán, áp dụng chương trình khuyến mãi đều được truyền tải gần như ngay lập tức đến với những địa điểm kinh doanh. Dữ liệu luôn luôn được cập nhật nhanh nhất bất kể địa điểm.

Các chương trình quản lý cửa hàng bán lẻ đều được thực hiện thông qua mạng internet. Không cần trực tiếp đến các cửa hàng nhưng vẫn có thể kiểm soát toàn bộ hoạt động của các cửa hàng này.

Tiết kiệm thời gian

Bạn thử tưởng tượng tất cả các số liệu đều được cập nhật liên tục trên mạng internet với một tốc độ vô cùng nhanh. Thanh vì phải từng văn bản cụ thể tới từng địa điểm kinh doanh. Hơn nữa số liệu thống kê sản phẩm luôn luôn là số liệu mới và chính xác nhất. So với cách làm thủ công chúng ta dễ dàng nhận ra khoảng cách thời gian làm việc của chúng là vô cùng lớn.

Việc nhập liệu thủ công xuất nhập hàng hoá. Chúng đều được các phần mềm quản lý chuyên nghiệp thực hiện một cách tự động. Phiếu xuất nhập hàng sẽ chạy trên hệ thống mạng và tự động được xử lý tuỳ vào địa chỉ tiếp nhận. Không cần nhập liệu trở lại suốt quá trình chuyển hàng, xuất nhập kho như trước. Phiếu xuất nhập hàng sẽ tự động chuyển đổi từ phiếu xuất kho thành phiếu nhập kho sau khi cửa hàng ra lệnh tiếp nhận.

Nhằm mục đích quét mã vạch cục bộ trên các món hàng một cách mau lẹ. Người tính tiền cầm từng món hàng lướt qua máy quét mã vạch ngay bên dưới bàn tính tiền. Máy quét mã vạch sẽ tự động đọc mã vạch trên các món hàng. Chúng sẽ tự nhập dữ liệu đó vào phần mềm một cách tự động.

Dữ liệu mã vạch đa dạng

Sản phẩm tại đầu ra sau khi dán nhãn mã vạch sẽ được phân phối cho các kênh siêu thị. Xuất xứ của từng sản phẩm đều được in cùng với mã vạch của doanh nghiệp đó. Chúng được in ngay trên sản phẩm đó. Các siêu thị và các cửa hàng lại dùng mã vạch để phân loại hàng hoá, định giá cả nhằm mục đích để quản lý và tính tiền chính xác. Mã vạch được sử dụng trong trường hợp này gọi là mã vạch nội bộ.

Các mã vạch dạng EAN là một định dạng chuẩn quốc tế. Các sản phẩm được nhập khẩu về đều sử dụng mã vạch dạng EAN. Mã vạch dạng này phải đăng ký với cục sở hữu trí tuệ. Bạn mới có thể sở hữu một dãy số mã vạch đúng chuẩn của nhãn hiệu mình.

>>>>> Xem chi tiết bộ sản phẩm quản lý bằng mã vạch

One thought on “Sự khác biệt đến từ sử dụng quản lý mã vạch

  1. Pingback: Giảm chi phí với việc sử dụng mã số mã vạch | Barcodevn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *